hienhien12
Member
- Tham gia
- 18/8/20
- Bài viết
- 119
- Được Like
- 9
- Tuổi
- 33
Sau đây là một vài lưu ý để bạn có được những bức ảnh chụp macro chất lượng:
>>> Xem thêm: Nikon Z7 II hay Nikon Z6 II
Đối tượng chụp
Trong nghệ thuật chụp macro, chúng ta có rất nhiều chủ đề để lựa chọn, ví dụ như: thiên nhiên, nữ trang, chất liệu, bộ phận cơ khí, bộ phận điện tử, hay các bộ phận của con người,…
Hãy nhớ rằng, đối tượng được chụp ảnh macro phải chiếm tối thiểu 75% khuôn hình. Bởi vì chụp cận cảnh với macro có mục đích chính là thu hút người xem về một đối tượng có thể bình thường ở ngoài tự nhiên nhưng không tầm thường trong nghệ thuật ảnh macro.
>>> Tìm hiểu thêm sản phẩm Máy quay Gopro 9 chính hãng giá tốt
Chọn ống kính phù hợp
Đối với việc chọn thiết bị kỹ thuật, việc chọn tỷ lệ phóng đại của ống kính macro là yếu tố cực kỳ quan trọng. Ống macro có tỷ lệ phóng đại đạt chuẩn là 1:1, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1:1 đồng nghĩa với việc ống kính đấy không phải là ống kính macro.
Bạn cần khéo léo chọn ống kính có tiêu cự phù hợp với từng loại đối tượng bạn định chụp. Ví dụ như: với các loại vật liệu nhỏ, hay nữ trang bạn có thể chọn ống có tiêu cự tầm 50 – 65mm. Với côn trùng nên chọn lens có tiêu cự 85 – 180mm.
Dùng chân máy
Khi chụp cận cảnh với macro, bạn nên đầu tư cho mình một chân máy ảnh (tripod) để tránh tình trạng bị out nét do run tay. Đối với nghệ thuật chụp macro, chỉ cần một hơi thở nhẹ hoặc một chút run máy cũng có thể làm bạn đánh mất tấm hình đẹp.
Độ sâu trường ảnh (DOF)
Một bức ảnh đẹp luôn phải có tiêu chí là ảnh rõ ràng và sắc nét. Tiêu chí dành cho ảnh macro và cũng để phân biệt với loại ảnh khác là ngoài có hai yếu tố trên còn có tiêu chí khác đó là độ sâu trường ảnh (DOF).
Để tăng DOF bạn cần để khẩu độ càng nhỏ càng tốt và tự lấy nét bằng tay – kỹ thuật dùng để tăng độ sắc nét nơi vùng đối tượng.
Tốc độ bấm máy
Bạn cần học cách kiểm soát được tốc độ bấm máy vì nếu như chụp ảnh macro côn trùng thì chủ thể sẽ không ở dạng tĩnh. Với dạng chủ thể ở động như này bạn cần bấm máy thật nhanh để bắt được tư thế, góc ảnh đẹp lí tưởng.
Ánh sáng
Với macro, ánh sáng rất cần thiết. Nếu bạn chỉ muốn dùng ánh sáng tự nhiên thì bạn cần hiểu rõ về cường độ, hướng sáng, sự tác động và chọn góc máy phù hợp, hay cần thêm phụ kiện che chắn để có chất lượng ánh sáng tốt nhất cho chủ thể của mình.
Bạn cần chú ý, vì có thể ánh sáng từ đèn flash mà bạn tạo ra sẽ làm chủ thể như côn trùng kinh sợ mà chạy mất. Và để ánh sáng được mềm mại hơn, tự nhiên hơn thì bạn nên sử dụng thêm miếng tản sáng.
Sáng tạo
Chụp macro cũng là một nghệ thuật và nó đòi hỏi người nghệ sĩ phải có sáng tạo từ việc chọn góc chụp, đối tượng. Luôn tìm tòi những vẻ đẹp mới lạ mà bạn có thể khai thác, sáng tạo chính là chìa khóa thành công ở mọi lĩnh vực và cả trong chụp ảnh cũng thế.
Nguồn: https:/aitopvn.com/nhung-luu-y-can-biet-de-chup-duoc-buc-anh-macro-dep-nhat/
>>> Xem thêm: Nikon Z7 II hay Nikon Z6 II
Đối tượng chụp
Trong nghệ thuật chụp macro, chúng ta có rất nhiều chủ đề để lựa chọn, ví dụ như: thiên nhiên, nữ trang, chất liệu, bộ phận cơ khí, bộ phận điện tử, hay các bộ phận của con người,…
Hãy nhớ rằng, đối tượng được chụp ảnh macro phải chiếm tối thiểu 75% khuôn hình. Bởi vì chụp cận cảnh với macro có mục đích chính là thu hút người xem về một đối tượng có thể bình thường ở ngoài tự nhiên nhưng không tầm thường trong nghệ thuật ảnh macro.
>>> Tìm hiểu thêm sản phẩm Máy quay Gopro 9 chính hãng giá tốt
Chọn ống kính phù hợp
Đối với việc chọn thiết bị kỹ thuật, việc chọn tỷ lệ phóng đại của ống kính macro là yếu tố cực kỳ quan trọng. Ống macro có tỷ lệ phóng đại đạt chuẩn là 1:1, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1:1 đồng nghĩa với việc ống kính đấy không phải là ống kính macro.
Bạn cần khéo léo chọn ống kính có tiêu cự phù hợp với từng loại đối tượng bạn định chụp. Ví dụ như: với các loại vật liệu nhỏ, hay nữ trang bạn có thể chọn ống có tiêu cự tầm 50 – 65mm. Với côn trùng nên chọn lens có tiêu cự 85 – 180mm.
Dùng chân máy
Khi chụp cận cảnh với macro, bạn nên đầu tư cho mình một chân máy ảnh (tripod) để tránh tình trạng bị out nét do run tay. Đối với nghệ thuật chụp macro, chỉ cần một hơi thở nhẹ hoặc một chút run máy cũng có thể làm bạn đánh mất tấm hình đẹp.
Độ sâu trường ảnh (DOF)
Một bức ảnh đẹp luôn phải có tiêu chí là ảnh rõ ràng và sắc nét. Tiêu chí dành cho ảnh macro và cũng để phân biệt với loại ảnh khác là ngoài có hai yếu tố trên còn có tiêu chí khác đó là độ sâu trường ảnh (DOF).
Để tăng DOF bạn cần để khẩu độ càng nhỏ càng tốt và tự lấy nét bằng tay – kỹ thuật dùng để tăng độ sắc nét nơi vùng đối tượng.
Tốc độ bấm máy
Bạn cần học cách kiểm soát được tốc độ bấm máy vì nếu như chụp ảnh macro côn trùng thì chủ thể sẽ không ở dạng tĩnh. Với dạng chủ thể ở động như này bạn cần bấm máy thật nhanh để bắt được tư thế, góc ảnh đẹp lí tưởng.
Ánh sáng
Với macro, ánh sáng rất cần thiết. Nếu bạn chỉ muốn dùng ánh sáng tự nhiên thì bạn cần hiểu rõ về cường độ, hướng sáng, sự tác động và chọn góc máy phù hợp, hay cần thêm phụ kiện che chắn để có chất lượng ánh sáng tốt nhất cho chủ thể của mình.
Bạn cần chú ý, vì có thể ánh sáng từ đèn flash mà bạn tạo ra sẽ làm chủ thể như côn trùng kinh sợ mà chạy mất. Và để ánh sáng được mềm mại hơn, tự nhiên hơn thì bạn nên sử dụng thêm miếng tản sáng.
Sáng tạo
Chụp macro cũng là một nghệ thuật và nó đòi hỏi người nghệ sĩ phải có sáng tạo từ việc chọn góc chụp, đối tượng. Luôn tìm tòi những vẻ đẹp mới lạ mà bạn có thể khai thác, sáng tạo chính là chìa khóa thành công ở mọi lĩnh vực và cả trong chụp ảnh cũng thế.
Nguồn: https:/aitopvn.com/nhung-luu-y-can-biet-de-chup-duoc-buc-anh-macro-dep-nhat/
Last edited by a moderator: