Sau một thời gian sử dụng trình duyệt Firefox của bạn có thể sẽ trở nên chậm chạp và chiếm dụng nhiều tài nguyên hệ thống thậm chí ngay cả khi nó chỉ thực hiện các tác vụ cơ bản. Sau đây là một số thao tác có thể giúp bạn khôi phục lại “phong độ” của trình duyệt này.
1/ Luôn cập nhật bản Firefox mới nhất
( ảnh mh:
Đội ngũ làm việc của Mozilla đã và đang làm việc liên tục để không ngừng cải tiến Firefox và nhanh chóng cho ra mắt phiên bản mới theo chu kỳ mỗi 1-2 tháng một lần. Mỗi bản phát hành mới thường bao gồm rất nhiều những cải tiến trong hiệu suất của trình duyệt, đặc biệt là vấn đề chiếm dụng bộ nhớ hệ thống. Nếu bạn đang sử dụng bản mới nhất của Firefox, bạn có thể yên tâm tiếp tục sử dụng vì ở những phiên bản này này Firefox sẽ luôn tự động cập nhật và bạn lúc nào cũng có thể trải nghiệm các phiên bản mới nhất, ngược lại bạn có thể chọn vào mục Help và chọn About Firefox để cập nhật phiên bản mới nhất cho nó.
2/ Tắt các trình cắm mở rộng (plug-in)
Plug-in là các thành phần mở rộng được các phần mềm của một bên thứ ba tự động cài đặt vào Firefox mà đôi khi người dùng không hề hay biết. Ban đầu chỉ có một vài plug-in được cài đặt nhưng dần dần nếu bạn càng cài đặt nhiều phần mềm vào máy thì số plug-in này cũng đồng thời tăng lên. Những plug-in này chắc chắn sẽ chiếm dụng tài nguyên bộ nhớ của máy tính của bạn thậm chí ngay cả khi bạn không hề sử dụng sử dụng đến nó.
Việc tắt các plug-in này sẽ phần nào giúp giảm thiểu sự chiếm dụng tài nguyên của Firefox và do đó giúp Firefox chạy nhanh hơn. Để tắt các plug-in này bạn nhấp vào nút
Lưu ý: Plug-ins và Add-ons là hai khái niệm khác nhau. Plug-in là những thành phần mở rộng do các chương trình của một bên thứ ba tự động cài đặt vào Firefox để hỗ trợ cho việc thực hiện một tác vụ nào đó trong khi Add-ons là những thành phần mở rộng do người dùng chủ động cài đặt vào Firefox.
3/ Tắt hoặc gỡ bỏ các thành phần mở rộng (extension) không cần thiết
Những Add-on sau khi cài đặt thành công sẽ được Firefox xếp vào thẻ Extension. Cũng giống như plug-in, các extension đôi khi cũng sẽ làm chậm Firefox của bạn do vậy bạn nên tắt hoặc gỡ bỏ bớt một số extension nếu thấy nó thật sự không cần thiết. Để tắt hoặc gỡ bỏ các extension đã cài, cũng tại thẻ trên bạn chuyển qua mục Extension. Một danh sách các extension sẽ hiện ra, để gỡ bỏ một extension bạn bấm vào nút Remove ở phía sau extension muốn gỡ bỏ. Tương tự để tắt một extension bạn bấm vào nút Disable ở sau nó, khi muốn sử dụng lại một extension bạn bấm vào nút Enable phía sau extension đó.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm phần mềm đọc file pdf
Chúc các bạn thành công!
Tổng hợp internet
1/ Luôn cập nhật bản Firefox mới nhất
( ảnh mh:
Bạn phải "Đăng Nhập" mới thấy link
)Đội ngũ làm việc của Mozilla đã và đang làm việc liên tục để không ngừng cải tiến Firefox và nhanh chóng cho ra mắt phiên bản mới theo chu kỳ mỗi 1-2 tháng một lần. Mỗi bản phát hành mới thường bao gồm rất nhiều những cải tiến trong hiệu suất của trình duyệt, đặc biệt là vấn đề chiếm dụng bộ nhớ hệ thống. Nếu bạn đang sử dụng bản mới nhất của Firefox, bạn có thể yên tâm tiếp tục sử dụng vì ở những phiên bản này này Firefox sẽ luôn tự động cập nhật và bạn lúc nào cũng có thể trải nghiệm các phiên bản mới nhất, ngược lại bạn có thể chọn vào mục Help và chọn About Firefox để cập nhật phiên bản mới nhất cho nó.
2/ Tắt các trình cắm mở rộng (plug-in)
Plug-in là các thành phần mở rộng được các phần mềm của một bên thứ ba tự động cài đặt vào Firefox mà đôi khi người dùng không hề hay biết. Ban đầu chỉ có một vài plug-in được cài đặt nhưng dần dần nếu bạn càng cài đặt nhiều phần mềm vào máy thì số plug-in này cũng đồng thời tăng lên. Những plug-in này chắc chắn sẽ chiếm dụng tài nguyên bộ nhớ của máy tính của bạn thậm chí ngay cả khi bạn không hề sử dụng sử dụng đến nó.
Việc tắt các plug-in này sẽ phần nào giúp giảm thiểu sự chiếm dụng tài nguyên của Firefox và do đó giúp Firefox chạy nhanh hơn. Để tắt các plug-in này bạn nhấp vào nút
Bạn phải "Đăng Nhập" mới thấy link
màu cam ở trên cùng góc trái cửa sổ của Firefox rồi chọn Add-ons. Một thẻ mới sẽ mở ra, ở đây bạn chọn vào mục Plug-ins và tắt bớt đi một số plug-in không cần thiết nhưng lưu ý là đừng tắt tất cả mà hãy giữ lại những plug-in như Flash và Adobe vì nó cần thiết để mở một số thành phần trên một số trang web.Lưu ý: Plug-ins và Add-ons là hai khái niệm khác nhau. Plug-in là những thành phần mở rộng do các chương trình của một bên thứ ba tự động cài đặt vào Firefox để hỗ trợ cho việc thực hiện một tác vụ nào đó trong khi Add-ons là những thành phần mở rộng do người dùng chủ động cài đặt vào Firefox.
3/ Tắt hoặc gỡ bỏ các thành phần mở rộng (extension) không cần thiết
Những Add-on sau khi cài đặt thành công sẽ được Firefox xếp vào thẻ Extension. Cũng giống như plug-in, các extension đôi khi cũng sẽ làm chậm Firefox của bạn do vậy bạn nên tắt hoặc gỡ bỏ bớt một số extension nếu thấy nó thật sự không cần thiết. Để tắt hoặc gỡ bỏ các extension đã cài, cũng tại thẻ trên bạn chuyển qua mục Extension. Một danh sách các extension sẽ hiện ra, để gỡ bỏ một extension bạn bấm vào nút Remove ở phía sau extension muốn gỡ bỏ. Tương tự để tắt một extension bạn bấm vào nút Disable ở sau nó, khi muốn sử dụng lại một extension bạn bấm vào nút Enable phía sau extension đó.
Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm phần mềm đọc file pdf
Bạn phải "Đăng Nhập" mới thấy link
Chúc các bạn thành công!
Tổng hợp internet